3 nguyên nhân chính khiến điều trị rối loạn tiền đình chưa hiệu quả

Tiền đình là một bộ phận quan trọng của tai (ốc tiền đình). Rối loạn tiền đình (RLTĐ) có thể xảy ra một cách thoáng qua nhưng có khi lặp đi lặp lại nhiều lần. RLTĐ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh. RLTĐ có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tuổi trưởng thành thường chiếm với tỷ lệ cao hơn nhiều. Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đến nay việc điều trị rối loạn tiền đình còn gặp rất nhiều khó khăn và chưa thực sự hiệu quả cho người bệnh.

Rối loạn tiền đình không phải là bệnh mà là một hội chứng, gây nên bởi các tổn thương hệ thần kinh, tai, tim mạch, mắt, tâm thần; một số trường hợp do thuốc. Bản thân việc chẩn đoán không nói lên được vị trí tổn thương và nguyên nhân gây nên nó. Do vậy người bệnh dễ nhầm lẫn giữa với các nguyên nhân gây ra bệnh.

• Thứ nhất người bệnh thường nhầm lẫn với Thiểu năng tuần hoàn não…Xét về cơ bản thì triệu chứng của 2 căn bệnh này khá giống nhau như: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn… nhưng căn nguyên gây bệnh lại khác nhau. Theo đông y căn nguyên gây ra Rối loạn tiền đình là do?

+Thứ nhất: Do can hỏa, sinh khí nghịch bốc lên đỉnh đầu gây nên hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng, buồn nôn, ù tai thậm chí kèm theo cả những cơn bốc nóng.

+ Thứ 2: Do đàm tích tụ ở các tạng phủ ngăn cản lưu thông khí huyết máu lên não kém, dẫn tới thiếu máu não gây hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, mất thăng bằng.

Mặt khác, Thiểu năng tuần hoàn não đơn thuần là trạng thái suy giảm lượng máu lên não. Do vậy, dùng thuốc hoạt huyết chỉ giải quyết được 1 phần nguyên nhân gây nên Rối loạn tiền đình mà không giải quyết được căn nguyên gây bệnh. Hay nói cách khác Thiểu năng tuần hoàn não chỉ là một trong những yếu tố nguy cơ gây nên Rối loạn tiền đình.

• Thứ 2: Do tư vấn sử dụng thuốc hiện nay thường tư vấn điều trị là thiểu năng tuần hoàn não, các loại thuốc được sử dụng chủ yếu có tác dụng đưa máu lưu thông lên não, nên chỉ giải quyết được triệu chứng, chưa giải quyết được căn nguyên gây ra bệnh.

• Thứ 3. Thói quen sinh hoạt, tập luyện hiện nay thường là ít vận động, đặc biệt sau khi điều trị các loại thuốc tây y có tác dụng cắt cơn, người bệnh có thói quen bỏ thuốc, không kết hợp ăn uống, tập luyện, nghỉ ngơi,…chính vì vậy bệnh thường rất hay tái phát và mức độ bệnh ngày càng trầm trọng hơn.

Phương pháp điều trị Rối loạn tiền đình hiệu quả và phòng chống tái phát.

Trước hết phải chuẩn đoán đúng bệnh: muốn biết đúng thì phải đi khám ở các bệnh viên chuyên khoa tai mũi họng, hoặc thần kinh. Sau khi xác định được chính xác bệnh rồi thì kết hợp điều trị theo hướng đông tây y. Cần tuân theo nguyên tắc điều trị triệu chứng, kết hợp với sản phẩm giải quyết căn nguyên gây nên bệnh. Điều trị triệu chứng cấp có 1 số thuốc điều trị như Flunarizin, Cinarizin và có thể kết hợp với 3B, magie bổ thần kinh. Sau đó để giải quyết căn nguyên hiện nay trên thị trường có sản phẩm Tiền đình bảo khang là sản phẩm điều trị chuyên biệt cho rối loạn tiền đình- với cơ chế Bình can – Hoạt huyết; Giải quyết căn nguyên gây nên rối loạn tiền đình, sẽ làm giảm dần việc xuất hiện các triệu chứng và đi đến chấm dứt hẳn. Để có hiệu quả điều trị cao nhất và phòng chống tái phát nên uống đủ đợt điều trị từ 3- 6 tháng.

Và đặc biệt là thói quen sinh hoạt, tập luyện:

+ Người bệnh nên tránh ngồi nhiều trong phòng lạnh, ít tiếp xúc với máy tính+ Tập thể dục thường xuyên, hạn chế rượu bia, cà phê, thuốc lá.

+ Không nên quay cổ hoặc đứng lên ngồi xuống quá nhanh,

+ Tránh lái xe hoặc điều khiển máy móc có động cơ mạnh nếu thường xuyên bị choáng váng.

+ Bệnh nhân cũng cần giảm căng thẳng, lo âu, tránh đọc sách báo khi ngồi ôtô, nên ngồi hoặc nằm ngay xuống nếu cảm thấy chóng mặt.

+ Người bệnh tuyệt đối không được leo trèo cao và phải hợp tác với thầy thuốc để việc điều trị được tốt.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ginkgo - Tuần hoàn máu não, tăng cường trí nhớ

TÌM HIỂU VỀ BỆN RỐI LAONJ TIỀN ĐÌNH VÀ NHỮNG CÁCH PHÒNG CHỐNG CHỮA TRỊ

5 chất dinh dưỡng cần thiết nhất cho bộ não