Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2019

3 nguyên nhân chính khiến điều trị rối loạn tiền đình chưa hiệu quả

Tiền đình là một bộ phận quan trọng của tai (ốc tiền đình). Rối loạn tiền đình (RLTĐ) có thể xảy ra một cách thoáng qua nhưng có khi lặp đi lặp lại nhiều lần. RLTĐ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh. RLTĐ có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tuổi trưởng thành thường chiếm với tỷ lệ cao hơn nhiều. Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đến nay việc điều trị rối loạn tiền đình còn gặp rất nhiều khó khăn và chưa thực sự hiệu quả cho người bệnh. Rối loạn tiền đình không phải là bệnh mà là một hội chứng, gây nên bởi các tổn thương hệ thần kinh, tai, tim mạch, mắt, tâm thần; một số trường hợp do thuốc. Bản thân việc chẩn đoán không nói lên được vị trí tổn thương và nguyên nhân gây nên nó. Do vậy người bệnh dễ nhầm lẫn giữa với các nguyên nhân gây ra bệnh. • Thứ nhất người bệnh thường nhầm lẫn với Thiểu năng tuần hoàn não…Xét về cơ bản thì triệu chứng của 2 căn bệnh này khá giống nhau như: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn… nhưng căn nguyên gây bệnh lại khác nhau. Theo đông y căn

Giải quyết căn nguyên, ngừa tái phát rối loạn tiền đình

Hình ảnh
Gần đây tôi hay bị chóng mặt nhất là ngồi xuống đứng lên hoặc thay đổi tư thế nằm, ngồi nhưng chỉ một lúc rồi thôi. Tôi có phải bị vấn đề về tiền đình không, thưa bác sĩ? Vũ Mạnh Tuấn (Thái Bình) Rối loạn tiền đình ngoại biên là rối loạn chức năng của các cấu trúc ở tai trong (chỗ của các ống bán khuyên) hoặc của dây thần kinh số 8. Rối loạn tiền đình ngoại biên thường gặp với biểu hiện như chóng mặt khi thay đổi tư thế. Đây là dạng bệnh lành tính, chỉ làm cho người bệnh khó chịu trong sinh hoạt nhưng vẫn còn đi đứng được, cơn chóng mặt thường thoáng qua chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn, chúng xuất hiện khi thay đổi tư thế như lắc đầu, từ tư thế nằm chuyển sang ngồi. Tuy nhiên, nhiều người bị rối loạn tiền đình ngoại biên nặng có thể có biểu hiện tình trạng chóng mặt thật nặng và kéo dài, người bệnh không thể đi đứng được, không thể thay đổi tư thế từ nằm sang ngồi được. Đặc biệt, cơn chóng mặt thường kèm theo nôn ói rất nhiều và nôn kéo dài, ù tai, giảm thính lực m

Ai dễ mắc bệnh rối loạn tiền đình?

Hình ảnh
Rối loạn tiền đình có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tuổi trưởng thành thường chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều. Rối loạn tiền đình đang có xu hướng gia tăng ở đối tượng lao động trí óc. Người bị rối loạn tiền đình do thiếu máu não có nguy cơ đột qụy cao. Khi bị rối loạn tiền đình sẽ biểu hiện chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đặc biệt là khi thay đổi tư thế, khi đó người bệnh phải giữ nguyên không dám cựa quậy. Ngoài ra, bệnh nhân bình thường hoặc có biểu hiện mất thăng bằng. Rối loạn tiền đình là bệnh lý và rất hay tái phát, ảnh hưởng đến công việc và chất lượng cuộc sống. Có hai loại rối loạn tiền đình. Rối loạn tiền đình ngoại biên: Biểu hiện của bệnh như chóng mặt khi thay đổi tư thế, đây là dạng bệnh lành tính, chỉ làm cho người bệnh khó chịu trong sinh hoạt nhưng vẫn còn đi đứng được, cơn chóng mặt thường thoáng qua, chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn, chúng xuất hiện khi thay đổi tư thế như lắc đầu, từ tư thế nằm chuyển sang ngồi. Bên cạnh đó rối loạn tiền đình ngoại biê

Điều trị, phòng ngừa rối loạn tiền đình

Theo bác sĩ Đặng Hồng Tú - Giám đốc Trung tâm chăm sóc sức khỏe Tâm Bình (TPHCM), những người trẻ nên giảm bớt áp lực công việc, tập thói quen thả lỏng cơ thể ít phút trong thời gian dài làm việc mỗi ngày, ngồi đúng cách và dần dần điều chỉnh tư thế ngồi của mình cho đúng. Bên cạnh đó, phải có chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất, uống đủ lượng nước hàng ngày (khoảng 1,5 - 2 lít); tránh các loại thực phẩm chứa lượng đường và muối cao; tránh các loại đồ uống có chứa chất kích thích; nên ăn thức ăn giàu a xít folic, thực phẩm nhiều rau xanh, hoa quả tươi để bổ sung vitamin B6, C, D và tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể. Hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh, cân bằng tâm trí để điều chỉnh lối sống sinh hoạt tích cực. Người bệnh rối loạn tiền đình cần ý thức phối hợp với bác sĩ trong điều trị. Thuốc có tác dụng điều trị những cơn cấp tính thoáng qua, điều hòa tuần hoàn não, thông thường chỉ điều trị trong 3 - 5 ngày là dứt điểm. Nhưng cần phối hợp vớ

Bệnh rối loạn tiền đình nguy hiểm đến tính mạng trong trường hợp sau đây

Hình ảnh
Người bị rối loạn tiền đình nếu bị nhẹ thì không ảnh hưởng tính mạng nhưng nếu kèm các bệnh tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp có nguy cơ cao bị đột quỵ. Nguyên nhân mắc bệnh rối loạn tiền đình Nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn tiền đình là thiếu máu não và các nguyên nhân khác như nhiễm trùng, nhiễm độc, chấn thương sọ não… Thiếu máu não là do động mạch mang máu đến nuôi não bị thiểu năng bởi tình trạng xơ vữa, huyết áp thấp, thoái hóa cột sống cổ làm chèn ép mạch máu khiến não không được cung cấp đủ lượng máu. Ngoài ra, hội chứng stress (lo lắng, căng thẳng, mất ngủ…) cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra rối loạn tiền đình. Stress khiến cơ thể sản sinh một lượng lớn hoocmon Cortisol gây ra một loạt các bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch… gây tổn thương hệ thống thần kinh, trong đó có dây thần kinh số 8. “Con đường” truyền dẫn truyền thông tin này bị “hư hại” khiến hệ thống tiền đình nhận được thông tin không chính xác và hoạt động không đúng yêu cầu

Một số lưu ý cho người bệnh Rối loạn tiền đình

A- Rối loạn tiền đình là gì? Tiền đình là vùng nằm ở phía sau ốc tai, là một hệ thống có vai trò quan trọng trong duy trì thăng bằng, phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình. Cấu trúc tiền đình ốc tai Khả năng giữ thăng bằng cơ thể tùy thuộc vào các cảm giác đến từ ba vùng chính là mắt, tai trong và các thớ thịt, khớp xương. Bộ phận mê đạo và tiền đình ở tai trong có trách nhiệm cung cấp cho não bộ các cảm giác về tư thế, vị trí và sự xoay của cơ thể cũng như sự hiện diện các vật chung quanh. Các chuyển động như quay mình, nghiêng qua phải qua trái, tới phía trước phía sau, lên trên hay xuống dưới đều được các bộ phận này ghi nhận. Não bộ tiếp nhận, phân tích, phối hợp các tín hiệu này để giữ vững cơ thể. Khi não bộ không sử dụng được các tín hiệu này hoặc các tín hiệu không rõ rệt, trái ngược nhau thì ta sẽ bị mất thăng bằng. Say sóng khi đi tàu biển, chóng mặt khi ngồi xe là do cùng nguyên tắc. Ngồi trong máy bay gặp gió bão, máy bay chòng chành, ta không nhìn thấy thay đổi

Có 4 dấu hiệu này khả năng mắc rối loạn tiền đình đến 90%

Hình ảnh
Rối loạn tiền đình có những biểu hiện rất rõ ràng do đó người bệnh có thể xác định được qua những dấu hiệu của cơ thể để nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám và điều trị kịp thời. Dấu hiệu điển hình của rối loạn tiền đình Người mắc rối loạn tiền đình thường có những biểu hiện chính như sau: 1. Chóng mặt Chóng mặt là triệu chứng đầu tiên gặp ở bệnh rối loạn tiền đình. Khi bị chóng mặt người bệnh sẽ có cảm giác mọi vật xung quanh bị chao đảo. Đứng lên ngồi xuống vô cùng khó khăn. Người bệnh thường cố đứng dậy nhưng bị mất thăng bằng, dễ bị ngã. Nếu bị nặng bạn có thể chỉ nằm một chỗ, không ngồi dậy nổi. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ nhanh chóng biến mất khi người bệnh nằm nghỉ ngơi một thời gian. Chóng mặt thường đi kèm với tình trạng nôn ói, đổ mồ hôi, mắt mờ, nhòe khiến người bệnh hầu như không thể xa được chiếc giường của mình. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chóng mặt là do hệ thần kinh của não bộ bị chèn ép hoặc dây thần kinh ngoại biên bị tổn thương. 2. Mất thăng b

Nguyên nhân gây rối loạn tiền đình?

Hình ảnh
Cách đây 3 tháng, tôi có cắt amidan, sau đó tôi có việc phải suy nghĩ căng thẳng, từ đó tôi thấy cơ thể luôn mệt mỏi, mắt nhìn mờ nhòe, di chuyển hay khi thay đổi tư thế đột ngột, cảm giác bồng bềnh, đi khám bác sĩ chẩn đoán rối loạn tiền đình... Xin bác sĩ cho biết nguyên nhân? Cách điều trị? Trả lời: Rối loạn tiền đình là hội chứng do nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân trực tiếp: u dây thần kinh, u não, viêm tai giữa... gây tổn thương thần kinh số 8 (con đường dẫn truyền thông tin từ não bộ đến hệ thống tiền đình). Nguyên nhân gián tiếp như: thiếu máu, mất ngủ, stress, huyết áp thấp, tắc nghẽn động mạch..., trong đó, stress (hay lo lắng, căng thẳng, mất ngủ..) được xem là nguyên nhân quan trọng gây tình trạng rối loạn tiền đình . Vì stress làm cơ thể sản sinh lượng lớn hormon cortisol dẫn đến các bệnh như tăng huyết áp, tiểu đường, tim mạch... gây tổn thương tới hệ thần kinh, trong đó có thần kinh 8. Ngoài ra, môi trường sống, thói quen sinh hoạt, thay đổi thời tiết là yếu tố nguy cơ tá

RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH - DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ!

Hình ảnh
Trong một nghiên cứu dịch tễ học gần đây ước tính có tới 35% người Mỹ trưởng thành từ 40 tuổi trở lên (khoảng 69 triệu người) đã và đang mắc chứng rối loạn tiền đình. Mặc dù đây là căn bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng lại rất khó chẩn đoán chính xác và dễ tái phát trở lại. Cùng tìm hiểu về chứng bệnh này cũng như các phương pháp điều trị phổ biến nhất hiện nay qua bài viết dưới đây. Rối loạn tiền đình là bệnh gì? Rối loạn tiền đình là một hội chứng bệnh gây ra tình trạng mất thăng bằng về tư thế. Hệ thống tiền đình bao gồm các bộ phận nằm sau ốc tai và bên trong não bộ, có nhiệm vụ duy trì tư thế, dáng bộ, sự cân bằng của cơ thể và đảm bảo mối liên kết, phối hợp cử động giữa mắt, đầu và toàn thân. Bất cứ tổn thương nào tại hệ thống này, đều có thể dẫn đến chứng rối loạn tiền đình với các biểu hiện chính là hoa mắt, chóng mặt , mất cân bằng. Bất cứ tổn thương nào tại hệ thống tiền đình đều gây rối loạn tiền đình 6 triệu chứng điển hình của bệnh rối loạn tiền đình Đa phần ngườ

Các bài tập cho bệnh nhân rối loạn tiền đình khi thời tiết giao mùa

Hình ảnh
Mục lục  [ Ẩn ] 1  Quay đầu và cổ 2  Xoa mặt, mắt, tai 3  Tập thể dục nhẹ nhàng 4  Lời kết Thời tiết giao mùa, nóng lạnh thất thường tạo điều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập gây ra những căn bệnh liên quan đến da liễu, hô hấp, tim mạch… Đặc biệt, thời điểm giao mùa còn khiến bệnh nhân mắc chứng rối loạn tiền đình khốn khổ với các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, quay cuồng… Để hạn chế những khó chịu do tiền đình gây ra, các chuyên gia đã đưa ra những bài tập khoa học dưới đây. Quay đầu và cổ Phương pháp: Ngửa đầu ra sau, cúi đầu xuống, nghiêng đầu sang phải và sang trái hết cỡ. Quay đầu tròn chữ O bên phải rồi bên trái (khoảng 10-15 lần). Tiếp tục nằm ngửa trên giường, để một tay ở đỉnh đầu, một tay dưới cằm, thật mềm cổ, vặn cằm về bên trái, về bên phải sau đó lồng các ngón tay với nhau để vào sau gáy, kéo mạnh gập cằm về phía ngực (khoảng 10 lần). Lưu ý: Thực hiện phương pháp trên tối thiểu ngày 2 lần (sáng, tối). Xoa mặt, mắt, tai Phương pháp: Xoa hai bàn tay vào n

Rối loạn tiền đình và cách hỗ trợ chữa trị hiệu quả

Hình ảnh
Rối loạn tiền đình gây “ấn tượng” mạnh bởi một loạt các triệu chứng “dễ sợ” như nôn thốc nôn tháo, chóng mặt đến lao đao, chệnh choạng, thậm chí phải nằm liệt, mọi vật như đảo lộn, quay cuồng…Hội chứng này có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt là tuổi trung niên, lão niên, phụ nữ tiền mãn kinh, ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu không chữa trị kịp thời còn đe dọa gây ra những biến chứng có hại cho sức khỏe. Tìm hiểu về rối loạn tiền đình qua một số thông tin khái quát trong bài viết sau. Rối loạn tiền đình gây ra trạng thái mất cân bằng về tư thế làm cho người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, đau đầu… RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH LÀ BỆNH GÌ? Trước hết cần biết tiền đình là một bộ phận nằm sau ốc tai hai bên, có vai trò điều chỉnh sự thăng bằng tư thế và các phối hợp cử động mắt, đầu, thân mình. Chính vì thế khi bị rối loạn tiền đình, cơ thể sẽ gặp phải tình trạng mất thăng bằng khi thay đổi tư thế dẫn tới các triệu chứng như chóng mặ

Chủ động phòng tránh rối loạn tiền đình ​

Hình ảnh
Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra một trạng thái mất cân bằng về tư thế làm cho người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đi đứng lảo đảo... gây khó chịu. Bệnh rất hay tái phát, từ đó làm ảnh hưởng đến công việc, nhất là ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. 1. Nguyên nhân và triệu chứng Rối loạn tiền đình không phải là một bệnh mà là một hội chứng, báo hiệu nguy cơ của một bệnh lý nào đó với các biểu hiện như mất thăng bằng, buồn nôn, nôn, chóng mặt... Dựa vào vị trí tổn thương của hệ tiền đình, người ta chia làm hai loại: RLTĐ (hội chứng tiền đình) ngoại biên và trung ương. - Hội chứng tiền đình ngoại biên: Do tổn thương tai trong hay thần kinh số VIII, xuất phát từ các nguyên nhân như: viêm tai xương chũm mạn tính, do dùng các thuốc có độc tính gây tổn thương tiền đình như thuốc kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid, thuốc lợi tiểu, thuốc giảm đau, rượu... Thường gặp với biểu hiện như chóng mặt khi thay đổi tư thế. Đây là dạng bệnh lành t

Liệu pháp điều trị rối loạn tiền đình hiệu quả

Hình ảnh
Rối loạn tiền đình thường được biết đến như một hội chứng đặc trưng ở người cao tuổi. Hiện nay, đối tượng mắc bệnh có xu hướng trẻ hóa và gia tăng nhanh chóng. Rối loạn tiền đình thường được biết đến như một hội chứng đặc trưng ở người cao tuổi, tuy nhiên trên thế giới hiện nay, đối tượng bị rối loạn tiền đình ngày càng có xu hướng trẻ hóa và phổ biến với tỷ lệ người mắc bệnh gia tăng nhanh chóng. Người bị rối loạn tiền đình có những biểu hiện đặc trưng như cảm giác chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn. Nặng hơn người bệnh sẽ mất thăng bằng không giữ được tư thế, ù tai, không thể bước đi, dễ dàng té ngã. Vậy liệu pháp hiệu quả điều trị rối loạn tiền đình là gì? Hệ thống tiền đình là gì? Tiền đình là một hệ thống thuộc hệ thần kinh nằm ở phía sau ốc tai của cả 2 bên tai, có vai trò quan trọng trong duy trì tư thế, dáng bộ, phối hợp cử động giữa mắt, đầu và thân mình. Ở đây, các tín hiệu âm thanh được chuyển từ dạng cơ học sang dạng xung thần kinh để dẫn truyền theo dâ

Rối loạn tiền đình: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Rối loạn tiền đình là gì? Hệ thống tiền đình nằm ở phía sau ốc tai, đóng vai trò quan trọng trong duy trì tư thế thăng bằng, dáng bộ, phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình. Dây thần kinh số 8 là đường truyền dẫn thông tin điều khiển hệ thống tiền đình giữ thăng bằng cho cơ thể. Khi chúng ta di chuyển, cúi, xoay… hệ thống tiền đình sẽ nghiêng, lắc để giữ thăng bằng cho cơ thể. Rối loạn tiền đình là tình trạng tổn thương dây thần kinh số 8 do nhiều nguyên nhân khác nhau khiến thông tin dẫn truyền bị sai lệch làm cho cơ thể mất khả năng kiểm soát thăng bằng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn… Ngoài ra, tình trạng tắc nghẽn mạch máu nuôi não hoặc thiếu máu cũng khiến cho hệ thống tiền đình tiếp nhận thông tin chậm hoặc sai lệch từ não bộ, gây hội chứng rối loạn tiền đình. Nguyên nhân bệnh Rối loạn tiền đình Rối loạn tiền đình do nguyên nhân gì? Bệnh do nhiều nguyên nhân: Viêm tai giữa do nhiễm virus hoặc vi khuẩn ở tai... Chấn thương đầu Rối loạn tuần hoàn máu như tắc động mạch ti

Cách phân biệt rối loạn tiền đình và thiểu năng tuần hoàn não

Hình ảnh
Rối loạn tiền đình và thiểu năng tuần hoàn não là những bệnh có triệu chứng rất tương đồng vì vậy người bệnh hay thậm chí ngay cả bác sĩ không chuyên khoa cũng dễ nhầm lẫn, từ đó dẫn đến xác định sai bệnh và phương pháp điều trị không đúng, hiệu quả điều trị thấp. Triệu chứng dễ nhầm lẫn Hầu hết người mắc bệnh đều có sự lầm tưởng về hai căn bệnh này vì rối loạn tiền đình và thiểu năng tuần hoàn não đều có những triệu chứng tương đồng như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, hoa mắt nhưng bản chất 2 căn bệnh này lại bắt nguồn từ những nguyên nhân khác nhau. Rối loạn tuần hoàn não hay thiểu năng tuần hoàn não là hiện tượng lượng máu tuần hoàn đến nuôi não bị suy giảm do một số bệnh mạn tính gây ra, như xơ vữa động mạch, huyết áp cao, xơ cứng mạch máu não, rối loạn nhịp tim, suy thận.. Bên cạnh đó một số đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh như người hay bia rượu, nghiện thuốc lá, người thừa cân, béo phì, ít vận động. Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây rối loạn cân bằng, khiến người bệnh chóng mặt

Tại sao rối loạn tiền đình hay tái phát?

Nhầm lẫn giữa rồi loạn tiền đình và thiểu năng tuần hoàn não, chỉ dùng thuốc hoạt huyết… là những nguyên nhân khiến rối loạn tiền đình hay bị tái phát. Nhầm lẫn tai hại Nghiên cứu thực tiễn về cách điều trị của bệnh nhân mắc chứng “ Rối loạn tiền đình ” và Thiểu năng tuần hoàn não 80% người bệnh khi gặp chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, ù tai… thì cho rằng mình bị thiểu năng tuần hoàn não trong khi họ chưa được bác sỹ thăm khám mà tự đoán. Ngoài ra, 70% số người được hỏi cho biết Cách điều trị rối loạn tiền đình và thiểu năng tuần hoàn não là giống nhau. Đây là nhầm lẫn tai hại nhất từ trước đến nay, điều này khiến cho việc sử dụng thuốc điều trị không đúng, làm các triệu chứng ngày càng nặng thêm. Xét về cơ bản thì triệu chứng của 2 căn bệnh này khá giống nhau như: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn… nhưng căn nguyên gây bệnh lại khác nhau. Theo đông y có 2 căn nguyên gây ra Rối loạn tiền đình. Thứ nhất: Do can hỏa, sinh khí nghịch bốc lên đỉnh đầu gây nên hoa mắt, chóng mặ